Những sai lầm thường gặp của lãnh đạo trong quản trị nhân sự

Người lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quản trị nhân sự. Bởi người lãnh đạo sẽ quyết định tới sự đi lên hay tụt lùi của một doanh nghiệp. Nên việc rèn luyện để trở thành người giỏi giang và quyết đoán chính là bài học không thể thiếu của mỗi sếp. Dưới đây chính là một số sai lầm chúng tôi tổng hợp được nhằm giúp người lãnh đạo có thể quản trị nhân sự hiệu quả.

1. Không đưa ra ý kiến phản hồi khi quản trị nhân sự

Nếu nhân viên có lỗi hoặc gây ra hậu quả xấu tới công việc trong hệ thống đào tạo trực tuyến  thì việc lãnh đạo không đưa ra ý kiến phản hồi sẽ khiến tình trạng này tiếp tục tiếp diễn trong tương lai. Đồng thời nó cũng lấy đi cơ hội cải thiện hiệu quả làm việc của người nhân viên, gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển chung của công ty. 
khong-dua-ra-y-kien-khi-quan-tri-nhan-su
Không đưa ra ý kiến phản hồi khi quản trị nhân sự

2. Không dành thời gian cho đội ngũ nhân viên

Phát triển dự án là việc quan trọng tuy nhiên nếu không dành thời gian cho nhân viên của mình, bạn sẽ không thể biết được lúc nào họ cần bạn, làm sao để giải quyết được hết những rắc rối, không kịp thời khắc phục được những phát sinh không mong muốn, khiến nhân viên không thể hoàn thành được mục tiêu công việc.
Người quản lý cần xây dựng 1 lịch làm việc để kịp thời lắng nghe, trò chuyện với cấp dưới hoặc công sự.

3. Quá buông lỏng

Bạn không muốn quản lý tiểu tiết, không muốn quá căn ke trong việc quản lý nhân viên tuy nhiên nếu áp dụng chính sách quản lý buông lỏng thì rất có thể nhân viên sẽ làm việc sai hướng. Cần phải giúp họ hiểu rõ, hiểu sâu các trách nhiệm cùng nhiệm vụ mà họ cần thực hiện. Cũng cần khéo léo giao quyền, khơi dậy
qua-buong-long-khi-quan-tri-nhan-su
Quá buông lỏng
Quản lý không phải là bạn bè mà còn là người sếp. Nếu muốn mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên rộng mở thì nên quan hệ có giới hạn. Bởi nếu không người dưới có thể vượt quyền, hoặc lợi dụng lòng tin từ chính bạn.
Ở trên là một số sai lầm có thể gặp ở người quản lý khi quản trị nhân sự, hy vọng bài viết cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin hữu ích.
Xem thêm:

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

5 bước triển khai quy trình Addie trong đào tạo nội bộ là gì?

Đào tạo trực tuyến là gì? Ưu điểm và nhược điểm của đào tạo trực tuyến

Đào tạo hội nhập- Liệu có thực sự cần thiết trong doanh nghiệp